Cách kiểm tra rò rỉ điện nhà đảm bảo an toàn bạn nên biết
Nội Dung
Hướng dẫn cách kiểm tra rò rỉ điện nhà An toàn – Nhanh chóng – Hiệu quả. Sử dụng điện năng ngày nay đang là nhu cầu thiết yếu. Không thể thiếu trong cuộc sống cũng như trong sinh hoạt hằng ngày. Điện năng và các thiết bị điện hiện đại đưa con người tiền gần đến một cuộc sống tiện nghi, hiện đại. Bạn có biết không, trên thực tế đã xảy ra rất nhiều các tai nạn thương tâm. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản cũng như tính mạng của con người. Do các sự cố gây rò rỉ điện trong quá trình tải điện. Vậy nên, tất cả chúng ta phải chú ý nâng cao tinh thần cảnh giác và thận trọng trước mọi dấu hiệu. Cho dù là nhỏ nhất nhằm đưa ra biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.
Bạn đang gặp sự cố rò rỉ điện đang đe dọa an toàn cho gia đình mình. Bạn không thể tự xử lý, bạn cần tìm một đơn vị sửa chữa điện chuyên nghiệp giúp bạn xử lý triệt để. Hãy liên cho cho chúng tôi ngay theo đường dây nóng 0932.489.685. Để được hỗ trợ, báo giá và tiến hành khắc phục nhanh chóng nhé
Tìm Hiểu Nguyên Nhân Và Cách Kiểm Tra Rò Rỉ Điện Nhà
Hiện tượng rò rỉ điện nhà thường có rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Bạn muốn giải quyết triệt để sự cố, trước tiên bạn cần nắm rõ nguyên nhân từ đâu. Sau đó, đưa ra các biện pháp khắc phục cho phù hợp. Dưới đây là một số nguyên nhân cơ bản bạn cần nắm rõ trước khi tiến hành sửa chữa.
1.Nguyên Nhân Gây Rò Điện Nhà
_ Tuổi thọ của thiết bị điện sử dụng ngày càng cao thì nguy cơ gây rò rỉ điện sẽ càng lớn. Bạn có thể thử hình dung, nếu một cỗ máy hoạt động liên tục nhiều năm sẽ có hiện tượng hao mòn, hỏng hóc. Do đó, các thiết bị điện cũng giống như vậy, khi làm việc liên tục trong nhiều giờ. Trong thời gian dài rất khó có thể tránh được sự rạo rễu, xuống cấp, còn bị oxy hóa. Từ đó, tới một thời điểm nhất định thì các thiết bị điện này sẽ xuất hiện dòng rò rỉ.
_ Bố trí thiết bị điện quá sát tường, sát nơi để nước, không khô thoáng. Khiến cho thiết bị bị ẩm mốc, từ đó dẫn đến hiện tượng rò rỉ. Một thời gian sau thì tình trạng rò rỉ này sẽ ngày một nặng hơn. Khi các dây điện đã xuống cấp và dần dần bị oxy hóa.
_ Trong quá trình sửa chữa, bố trí thiết bị, người thợ tháo, lắp các bộ phận lại không đúng quy trình. Làm cho kết cấu bị thay đổi và gây ra rò rit điện.
_ Trong một số thiết bị đã được bố trí bộ phận chống rò rỉ điện. Tuy nhiên, lại vì một lý do nào đó, chúng đã bị hỏng/xảy ra sự cố gây rò rỉ điện ra bên ngoài.
_ Đôi khi do tay ướt, khi chạm vào vỏ thiết bị. Hoặc do chuột, côn trùng cắn hở đường dây điện nằm trong thiết bị này. Cũng có thể gây ra tình trạng rò rỉ điện.
2.Lưu Ý Trước Khi Thực Hiện Sửa Chữa Điện
➤ Nắm vững thông tin và kiến thức về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động. Trang bị đầy đủ kỹ năng và biện pháp xử lý trước khi động vào bất kỳ thiết bị hay nguồn điện nào.
➤ Rút phích cắm ra khỏi thiết bị điện. Cúp cầu dao nguồn điện tổng.
➤ Thông báo ngay với mọi người xung quanh về công việc bạn đang sửa chữa. Hoặc dán ghi chú lên trên vị trí nguồn điện tổng nhằm tránh trường hợp có người khác không biết bật nguồn trở lại. Luôn chú ý kiểm tra điện trở của các thiết bị bằng dụng cụ, máy đo điện trước khi chạm vào.
➤ Luôn trang bị đầy đủ mọi dụng cụ cách điện trên người, bao gồm: mũ, găng tay, ván cách điện. Luôn ghi nhớ không được chạm vào nguồn điện nếu tay đang ướt. Không sửa điện tại các vị trí ẩm ướt và nên tăng cường thêm các dụng cụ cách điện nhằm đảm bảo an toàn.
➤ Luôn theo dõi rò rỉ điện trên bề mặt của sản phẩm sau khi đã đóng điện trở lại. Tiến hành các biện pháp tiếp đất và cách điện cho nguồn điện. Phải hàn và đóng chặt những mối nối, công tắc, ổ cắm và dây điện. Không để mạch hở ra ngoài, sẽ gây nguy hiểm nếu có người chạm phải.
3.Cách Kiểm Tra Rò Rỉ Điện Bằng Ampe Kìm
Bước 1:Tắt cầu dao nơi khu vực nguồn điện cung cấp. Lau chùi tay thật khô ráo trước khi tiến hành ngắt nguồn điện nhằm tránh sự cố bị điện giật.
Bước 2: Rút tất cả mọi thiết bị sử dụng điện ra khỏi nơi ổ cắm như tủ lạnh, máy giặt, máy nóng lạnh, lò vi sóng…
Bước 3: Bắt đầu khởi động một chiếc đồng hồ dùng để đo điện ampe kìm. Tiến hành, dùng miệng kìm kẹp chặt xung quanh đầu dây dẫn. Việc này giúp cho kết quả được chính xác. Chú ý, nên giữ thật sạch sẽ, tránh gây hư hại cho phần mặt quai hàm trong của thiết bị đo. Lưu ý, chúng cần được đóng kín toàn bộ và không được xuất hiện bất kỳ một khoảng trống nào.
Bước 4: Để kiểm tra được dòng rò điện tiếp đất. Chúng ta hãy kiểm tra lại phần mạch của một pha sử dụng kẹp pha và trung tính. Bây giờ, máy sẽ phát hiện ra được mọi dòng rò rỉ tiếp đất. Lưu ý thêm, bạn hãy kiểm tra đoạn mạch 3 pha ở xung quanh nơi mạch 3 pha. Nhưng nhớ phải đảm bảo rằng dây trung tính đã được kẹp chặt với dây dẫn. Bây giờ trên màn hình LCD của máy đo ampe kìm sẽ hiển thị ra định mức rò rỉ tiếp đất.
4.Khi Phát Hiện Ra Sự Cố Dòng Điện Bị Rò Rỉ Chúng Ta Nên:
- Ngắt kết nối toàn bộ nguồn điện tổng, tháo rời các thiết bị gây rò điện ra nơi hệ thống nguồn điện.
- Rút ổ cắm tất cả mọi sản phẩm thiết bị sử dụng điện và đưa chúng đến bậc khô ráo. Nếu rò rỉ điện ngay phích cắm, hãy thay mới chúng.
- Đi dép trong nhà để tránh sự cố rò rỉ điện tiếp đất khiến chúng ta bị giật.
- Không đụng tay vào các thiết bị đang trong trạng thái rò rỉ điện. Khi bắt buộc, tuyệt đối đảm bảo chân và tay luôn khô ráo. Đồng thời sử dụng các dụng cụ bảo hộ sẽ giúp cách điện tốt hơn.
Tại Sao Chọn Chúng Tôi?
✅ Thợ Sơn Nhà Trọn Gói | ⭐ Đội Ngũ Nhiều Kinh Nghiệm |
✅ Nhân Viên Báo Giá | ⭐Nhiệt Tình, Nhanh Chóng |
✅ Tư vấn Thiết Kế | ⭐Nhanh Chóng, Miễn Phí |
✅ Chế Độ Bảo Hành | ⭐Cam Kết Dài Hạn |